Gà bị tụ huyết trùng – Khái niệm, nguyên nhân, cách chữa

Gà bị tụ huyết trùng đem đến khả năng chết rất cao nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. Anh em cần cập nhật kiến thức có liên quan đến căn bệnh này để có cơ hội cứu chữa đàn gà. Qua bài viết bên dưới đây Xemdaga12h sẽ hướng dẫn các bạn phương pháp tốt nhất để đặc trị loại bệnh này. 

Như thế nào là gà bị tụ huyết trùng?

Tụ huyết trùng là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn của gà, xuất hiện máu nứt ra khỏi các mao mạch bên trong cơ thể. Tình trạng này gây ra mất máu nhanh chóng và sau đó là cái chết nhanh chóng. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này, anh em có thể cập nhật những dấu hiệu được xác định như sau:

Gà bị tụ huyết trùng đem đến khả năng chết rất cao nếu không được phát hiện
Gà bị tụ huyết trùng đem đến khả năng chết rất cao nếu không được phát hiện

Ở thể quá cấp tính

Thể quá cấp tính những con mắt tụ huyết trùng sẽ có khả năng chết rất nhanh trong vòng chỉ từ 1 đến 2 giờ. Nó không có bất kỳ một triệu chứng cụ thể nào và rất khó phát hiện ra nếu như người nuôi không chú ý. 

Con trong độ tuổi từ 4 đến 5 tháng có thời gian đột tử kéo dài hơn là sau một ngày. Biểu hiện của chúng là lăn ra đất đồng thời hai chân giãy chết, lúc đó cứu chữa đã không còn kịp.

Tìm hiểu thể cấp tính

Gà bị tụ huyết trùng đã ở thế này thì các triệu chứng xuất hiện rất đặc trưng trước vài giờ khi nó chuẩn bị tắt thở. Một trong những biểu hiện dễ nhận thấy nhất là chúng suốt với nhiệt độ cơ thể rất cao lên tới 42 đến 43 độ C. 

Ngoài ra con vật không ăn uống, xù lông, chất nhờn chảy ra từ miệng có lẫn máu, hơi thở khó khăn. Gia cầm bị tiêu chảy nặng với phân lỏng màu xanh trắng lẫn thêm dịch nhầy. Nếu bệnh kéo dài thêm thời gian thì màu sẽ chuyển sang tím do nguyên nhân tụ máu. Hậu quả cuối cùng xảy ra là gà khó thở tột độ dẫn đến bị ngạt và chết hàng loạt.  

Thể mãn tính có biểu hiện như thế nào?

Gà bị tụ huyết trùng giai đoạn cuối rất ít khi xuất hiện ở các quốc gia nhiệt đới. Lúc này bạn nhận biết các biểu hiện như màu sưng phù kết hợp cùng nhiều nốt ngoại tử rất cứng, bị chai lại. Chúng bị sụt cân rất nhanh đồng thời có hiện tượng viêm nhiễm ở những phần xương khớp tại chân. 

Điều này khiến gia cầm đi lại không vững, dáng đi xiên vẹo, liên tục bị ngã khi di chuyển hoặc chạy. Khi mổ bụng các bạn sẽ thấy gan có nhiều nốt ngoại tử với mật độ dày đặc màu vàng nhạt hoặc trắng sáng. Hủy có các vùng nâu sẫm với biểu hiện tụ máu nặng hơn thì sủi bọt, chứa dịch nhầy, viêm sưng đỏ. 

Gia cầm đi lại không vững, dáng đi xiên vẹo, liên tục bị ngã
Gia cầm đi lại không vững, dáng đi xiên vẹo, liên tục bị ngã

Nguyên nhân của bệnh được bắt nguồn từ đâu?

Gà bị tụ huyết trùng do vi khuẩn Pasteurella multocida gây nên kết hợp cùng những yếu tố bên ngoài bao gồm: 

  • Sự khắc nghiệt hoặc thay đổi đột ngột của thời tiết.
  • Vệ sinh không đảm bảo khu vực chuồng trại
  • Thức ăn xuất hiện nấm mốc làm giảm đi chất lượng
  • Chuyển đổi bất ngờ về môi trường sống

Đó là những nguyên do phổ biến dẫn đến tình trạng bệnh này ở gà với sức lây lan nhanh chóng. Sự lan truyền chủ yếu sẽ thông qua bằng đường miệng, hô hấp hoặc tiêu hóa, thậm chí cả vết thương hở bên ngoài. Những con vi khuẩn có thể bay trong không khí hoặc nước uống khiến cho những con khỏe mạnh khác cũng nhiễm phải.

Hướng dẫn cách điều trị bệnh gà toi

Để sớm điều trị cho gia cầm các bạn cần phát hiện chúng khi chưa đến giai đoạn mãn tính với hai phác đồ như sau:

Gà bị tụ huyết trùng chữa theo phác đồ 1

Đầu tiên anh em pha các hỗn hợp sau với nước để trộn cùng thức ăn:

  • T. Colivit: 20g/100kg P
  • Ampi coli10g/100kg P
  • Enro-10: 25ml/100kg P
  • Norflox-10: 25ml/100kg P
  • Bio Amoxillin 10g/100kg P

Phía trên là liều lượng là bạn có thể sử dụng cho gia cầm trong một ngày và tiến hành thời gian ban ngày. Ngoài ra người nuôi cần kết hợp với vitamin, thuốc giải độc gan, men tiêu hóa để gia tăng sức đề kháng. 

Nghiên cứu phác đồ 2

Để kịp thời cứu chữa cho những trường hợp gà bị tụ huyết trùng thì người nuôi nên tiêm các mũi trực tiếp vào cơ thể:

  • LINSPEC 5/10
  • LINCOSEPTOJECT

Trong 3 ngày liên tiếp nhau đoạn tiến hành tiêm những thuốc trên với liều lượng 1 ml cho từ 3 đến 4 kg gà. Sư kê lưu ý một ngày chỉ tiến hành chích thuốc một lần để đảm bảo vừa đủ mức độ đề kháng cung cấp. 

Sau thời gian 3 ngày đó người nuôi cho chúng uống hoặc trộn lẫn vào thức ăn những loại thuốc trong phác đồ 1. Việc này được thực hiện từ 2 đến 3 ngày để đảm bảo con vật khỏi bệnh 100%.

Để kịp thời cứu chữa gà chết nhanh thì người nuôi nên tiêm các mũi trực tiếp
Để kịp thời cứu chữa gà chết nhanh thì người nuôi nên tiêm các mũi trực tiếp

Làm sao để phòng bệnh tụ huyết trùng hiệu quả?

Dưới đây là những biện pháp phòng tránh bệnh gà toi mà người nuôi có thể áp dụng:

  • Tiêm phòng vắc xin thuê gia cầm ở độ tuổi một tháng với liều lượng 0,5 ml 1 con.
  • Vệ sinh cẩn thận khu vực xung quanh nơi chúng sống bằng các thiết bị và thuốc phun khử trùng đặc trị tốt vi khuẩn.
  • Chú ý đến chế độ chăm sóc đảm bảo chất lượng vé Super xá của gia cầm không bị yếu đi.

Kết luận

Trên đây là những kiến thức mà Xem Đá Gà 12h đã cung cấp cho bạn về việc gà bị tụ huyết trùng cần điều trị ra sao. Anh em có thể tham khảo và thu thập cho mình nhiều thông tin hữu ích trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc gia cầm.